(9)- Những kế dùng binh của Tôn Tử
Kếthứ 3 :” TÁ ĐAO SÁT NHÂN”,nghĩa là mượn đao của kẻ khác để giết người , mượntay người khác để giết kẻ thù của mình.
Ngạnngữ Trung Quốc có câu : “ Sát nhân bất kiến huyết ,kiến huyết phi anh hùng “ nghĩa là giết người khôngthấy máu , thấy máu không anh hùng .
Trênđời dĩ nhiên chưa có kẻ nào chỉ giết người mà trởthành anh hùng nhưng hiếm có tay anh hùng nào không giếtngười . Do đó , điểm phân biệt sự khác nhau giữa anhhùng hay không anh hùng không ở chỗ có giết người haykhông giết người mà ở chỗ thông minh hay ngu xuẩn. TàoTháo mượn tay Lưu Biểu giết Nễ Hành , mượn lòng quângiết Dương Tu rồi lại làm được cái việc mèo giàkhóc chuột , thật đáng kể là 1 tay gian hùng thông minh.
Kếthứ 4 :” KHÍCH TƯỚNG KẾ “nghĩa là chọc giận tướng giặc .
Kếnày làm cho tướng giặc nổi giận . Nổi giận sẽ mấtsáng suốt , thiếu suy nghĩ , không tự chủ được mình .
Vìthế Mạnh Tử nói :” Nhất nộ nhi an thiên hạ “ (*).
Trongđời , có nhiều việc thành công từ 1 cơn tức giậnnhưng cũng có nhiều việc thất bại bởi 1 cơn tức giận. Bởi thế , kế khích tướng cũng là 1 trong những diệukế . Nếu dùng thành đạt thì kiến thiên hạ . Nếu vàođường cùng thì mang hoạ vào thân. Khích tướng còn dùngđể khơi dậy cái hùng khí của người khác để họ làmviệc cho ta.
Đốitượng tốt nhất để áp dụng kế này là những ngườicó tính tình bạo tháo hay sẵn sàng phẫn nộ . Vì vậyTuân Tử bảo “ Lời nói khéo thì êm như lụa . Lời nóiác thì nhọn như ngọn giáo mác “(*).
Thuyếtlà tiến dẫn lời nói . Cái nghĩa căn bản của thuyếtlà làm cho người ta nghe theo. Hiệu quả của thuyết làrất lớn . Bởi thế có câu :” Thiên hạ đang yên lặng, chỉ một lời nói làm náo động . Thiên hạ đang náoloạn ,chỉ một lời nói làm lắng dịu “ ( Nguyên văn :Thiên hạ tĩnh , nhất ngôn sử chi động . Thiên hạ động, nhất ngôn sử chi tĩnh )
Cănbản mưu thuật của thuyết , theo Tuân Tử có 4 điều :Cơ , Dũng , Trí , Biến .
Cơlà xem thời độ thế , nhân lợi thuận tiện ( ngườita phải lợi dụng được lúc thuận tiện ).
Dũnglà quyết đoán nói những điều không ai dám nói .
Trílà biết rõ sự tình , tâm lý để giải quyết đượckhúc mắc , chế phục được lòng người.
Biếnlà biến hoá trong các trường hợp bất trắc .
Mụcđích của thuyết có 5 điều :
Làmcho người ta hiểu rõ.
Làmcho người ta tin.
Làmcho người ta đồng tình .
Làmcho người ta phục
Làmcho người ta theo.
Dùngkế này mà đạt được 5 mục đích đó thì kể như nắmchắc phần thắng trong tay .
HếtKhích tướng kế , kỳ sau giới thiệu tiếp kế thứ 5
VũDiệu sưu tầm.
________________________________________
Ghichú (*) : Mạnh Tử ( 372-289 trước công nguyên ) , là nhàtriết học Trung Hoa cổ đại ,người tiếp nối Khổng Tử. Tuân Tử ( 313-238 trước công nguyên ) , là nhà tư tưởng Trung Hoa cổ đại , cuối thời Chiến Quốc , sinh ở nướcTriệu nhưng phò Tề Tương Vương .
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Viết nhận xét, nếu chưa đăng kí, bạn có thể ghi tên mình (hoặc nickname) và xuống mục "Chọn 1 nhận dạng" nháy vào "Ẩn danh" rồi xuất bản nhận xét.